Theo dòng | Chấn-thương-đầu-và-cổ-do-điện-thoại-di-động-đang-gia-tăng
    Login Facebook Twitter FixyShop Map Contact

Trình đơn

  • Trang chủ
  • Thành viên
    • Đăng nhập
  • Sản phẩm
  • Thực phẩm
    • Cách nấu bánh canh cá lóc Huế ngon mà đơn giản
    • Hạt kê, thuốc quý của muôn nhà
    • Đậu phộng sống Fixyfood
    • Gói hút Oxy
    • Xuyên tiêu Fixyfood
    • Mè trắng 100G Fixyfood
    • Mè đen 200G Fixyfood
    • Mè đen 1KG Fixyfood
    • Những công dụng không ngờ của lá mắc mật đối với sức khỏe
    • Đậu tây đỏ Fixyfood
    • Lợi ích của thảo quả trong ẩm thực và chữa bệnh
    • 7 tác dụng của hoa hồi với sức khỏe
    • Đậu xanh hạt Fixyfood
    • Đậu xanh tách vỏ Fixyfood
    • Đậu ngự Fixyfood
    • Hạt Điều màu FixyFood
    • Tiêu rừng - Mắc khén - Fixyfood
    • Hạt dổi Fixyfood
    • Học Người Huế Làm Món Mắm Ruốc Thơm Ngon
    • Sáu tác dụng chữa bệnh của hạt é bạn cần biết
    • Đậu tây trắng Fixyfood
    • Những lợi ích đáng kinh ngạc của hạt mè (vừng) trong mùa đông
    • Đậu đỏ, hương vị món ngọt truyền thống Nhật Bản
    • Tác dụng bất ngờ của nước đậu đen mà ít người biết.
  • Về Fixy
    • Chính sách bảo vệ quyền riêng tư Fixy
    • Công ty TNHH Fixy
  • Theo dòng
    • Trái cây đổi màu chưa phải là trái cây hỏng
    • Chuyên gia: chế độ ăn giàu protein có thể giúp giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ
    • 30 thực phẩm tốt nhất cho răng và lợi
    • Chuyên gia tiết lộ chín loại thực phẩm giúp mái tóc hoàn hảo
    • Chấn thương đầu và cổ do điện thoại di động đang gia tăng
    • Tại sao cần chất xơ - làm sao để nạp nhiều hơn
    • Ăn lẩu và nguy cơ sán dây vào não
    • Ăn chay có hại cho sức khỏe không?
    • Bữa trưa ở trường giúp trẻ em Nhật Bản đứng đầu danh sách dinh dưỡng
    • Nghiên cứu cho thấy bạn không thay đổi mấy khi say
    • Ai Len nhắc lại thông điệp không nên rửa thịt gà sống
    • Chín phương pháp giúp trẻ sáng tạo
    • Lần đầu đưa trẻ tới trường
    • Ăn khi nào cũng quan trọng như ăn gì trong phòng bệnh
    • Cà phê Việt Nam tràn vào thị trường Nhật Bản
    • 10 nguyên tắc cần nhớ để phòng tránh ngộ độc thực phẩm
    • Những nông dân xứ Mường Hòa Bình 'ăn nên làm ra' từ cây dổi
    • Công thức làm đẹp bí mật từ đậu đen
    • Người nghèo có bị ảnh hưởng khi giá điện, xăng tăng
    • Thực hư thành tựu xuất khẩu nông sản?
  • Giải trí
    • A cow herd heard
    • Đứa con được yêu hơn
    • Công chúa Lọ Lem và tấm bằng lái đánh rơi
    • Tuyệt chiêu xác định con dâu của bà mẹ
    • Giá cả không tăng nhưng vẫn buồn lòng
    • Tuyệt chiêu đòi nợ xấu
    • Trải nghiệm thực tế khi lấy vợ
    • Xem bói chuẩn xác nhờ mặc váy ngắn
  • Du lịch
    • Tại sao phải nâng tấm che cửa sổ trước khi máy bay hạ cánh?
    • Sách ảnh tiết lộ bí mật kiến trúc ngầm ở Ấn Độ
    • Move Over Pho! Bún Bò Huế Is The Vietnamese Soup You Need To Know About
    • Vietnam on a plate: a tour of Vietnam's best regional dishes
    • Saigon Street Food
    • Local Experiences Along the Tourist Trail in Hue
    • Ten Iconic Dishes To Hunt For In Hue, Vietnam
    • Sài Gòn, những điều chưa thấy
    • Hue: A city of “perfume and purple”
  • Trẻ em
    • Cây hồng nhỏ
    • Ai dậy sớm
    • Trăng sáng sân nhà em
    • Chim Sâu
    • Cái võng
    • Mời Vào
    • Cô dạy
    • Chăm vườn hoa
    • Nu na nu nống
    • Quê em
    • Trâu ơi
    • Trăng ơi... từ đâu đến
    • Đàn gà mới nở
    • Mùa thu của em
    • Bé ngoan của bà
    • Hanasaka Jiisan - Ông lão làm hoa nở
    • Công chúa ếch
    • Chuyện cô Mây
    • Cây táo thần
    • Con lừa khôn ngoan
    • Ngỗng và rùa
    • Người thợ săn và những chú chim bồ câu
    • Chú gấu con ngoan
    • Gấu con chia quà
    • Một cách đếm thông minh
    • Con cừu đen
    • Con cú khôn ngoan
    • Thỏ con thích nói dối
    • Chú chim vô duyên
    • Chú vịt xám
    • Hai con gà trống
    • Hai con ngựa
    • Chú chồn lười học
    • Chó sói và đàn cừu
    • Cao và thấp
    • Sư tử và chuột nhắt
    • Gấu đen và hai chú thỏ
    • Bài học đầu tiên của gấu con
    • Con cá thông minh
    • Đôi bạn tốt
    • Củ cải trắng
    • Chú thỏ tinh khôn
    • Chú ong lười biếng
    • Ai biết ăn dè

Liên lạc với Fixy

Mọi thông tin vui lòng liên lạc với Công ty TNHH Fixy theo các phương thức dưới đây:
  • info@fixyco.com
  • (84) 944-897731
  • 422/59 Quang Trung, Phường 10, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
© Công ty TNHH Fixy.

Chấn thương đầu và cổ do điện thoại di động đang gia tăng

Duy Anh
Cập nhật ngày 2020/07/31
Một số chấn thương do chính điện thoại gây ra, gồm cả những người bị điện thoại ném phải.Hầu hết người dùng điện thoại di động bị chấn thương do mất tập trung trong khi đi bộ hoặc lái xe.

Một nghiên cứu gần đây cho thấy sự gia tăng các chấn thương liên quan đến điện thoại, bao gồm bị xước mặt, bầm tím và gãy rạn xương. Nghiên cứu, được công bố đầu tháng 12/2019, cho thấy một sự gia tăng đột biến những chấn thương loại này trong các phòng cấp cứu của Hoa Kỳ.

Nghiên cứu do một bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ khuôn mặt thuộc Trường Y khoa Rutgers New Jersey, Boris Paskhover, dẫn đầu thực hiện. Trong số các bệnh nhân của bác sỹ này có một phụ nữ bị gãy mũi khi cô làm rơi điện thoại lên mặt. Bác sĩ Paskhover  cho biết kinh nghiệm điều trị bệnh nhân bị thương vì điện thoại di động đã thúc đẩy ông đi sâu vào vấn đề này.

Paskhover và những người khác đã phân tích dữ liệu phòng cấp cứu trong 20 năm và nhận thấy sự gia tăng chấn thương vì điện thoại bắt đầu sau năm 2006, khoảng thời gian khi những chiếc điện thoại thông minh đầu tiên ra đời.

Một số chấn thương là do chính điện thoại gây ra, như những người bị điện thoại rơi phải. Nhưng Paskhover cho biết nhiều nguyên nhân là do lơ đểnh khi tập trung vào điện thoại, như vừa đi đường vừa nhắn tin rồi vấp ngã úp mặt xuống vỉa hè.

Hầu hết các bệnh nhân trong nghiên cứu không phải nhập viện, nhưng các nhà nghiên cứu cho biết vấn đề này cần được xem xét nghiêm túc.

Nghiên cứu liên quan đến các trường hợp trong cơ sở dữ liệu của Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ thu thập thông tin từ các phòng cấp cứu của khoảng 100 bệnh viện. Các nhà nghiên cứu ghi nhận được 2.500 bệnh nhân bị chấn thương đầu và cổ liên quan đến điện thoại di động trong khoảng từ 1998 đến 2017.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí JAMA Otolaryngology.

Trên toàn nước Mỹ, các nhà nghiên cứu ước tính khoảng 76.000 người bị thương trong khoảng thời gian từ 1998 đến 2017. Tổng các trường hợp chấn thương hàng năm ít hơn 2.000 cho đến năm 2006, nhưng sau đó bắt đầu tăng mạnh. Khoảng 40% những người bị thương ở độ tuổi từ 13 đến 29, và nhiều người bị thương khi đi bộ, nhắn tin hoặc lái xe.

Sử dụng điện thoại di động cũng có liên quan đến chấn thương cơ ở tay và cổ thường xuyên, và chấn thương các bộ phận khác của cơ thể do bị phân tâm khi sử dụng điện thoại.

“Tôi yêu con dế thông minh của mình,” ông Paskhover nói, nhưng thêm rằng điện thoại quá dễ dàng làm bạn bị cuốn vào nó, cần phải cư xử bình thường để tránh chấn thương.

“Người bình thường sẽ không vừa đi bộ vừa đọc báo. Hãy cẩn thận,” Ông nói.

Tags: Điện thoại Sức khỏe Tai nạn Chấn thương
Bình luận:
  • Các bài cùng chủ đề
  • Trái cây đổi màu chưa phải là trái cây hỏng
  • Chuyên gia: chế độ ăn giàu protein có thể giúp giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ
  • 30 thực phẩm tốt nhất cho răng và lợi
  • Chuyên gia tiết lộ chín loại thực phẩm giúp mái tóc hoàn hảo
  • Tại sao cần chất xơ - làm sao để nạp nhiều hơn
  • Ăn lẩu và nguy cơ sán dây vào não
  • Ăn chay có hại cho sức khỏe không?
  • Bữa trưa ở trường giúp trẻ em Nhật Bản đứng đầu danh sách dinh dưỡng
  • Nghiên cứu cho thấy bạn không thay đổi mấy khi say
  • Ai Len nhắc lại thông điệp không nên rửa thịt gà sống
  • Chín phương pháp giúp trẻ sáng tạo
  • Lần đầu đưa trẻ tới trường
  • Ăn khi nào cũng quan trọng như ăn gì trong phòng bệnh
  • Cà phê Việt Nam tràn vào thị trường Nhật Bản
  • 10 nguyên tắc cần nhớ để phòng tránh ngộ độc thực phẩm
  • Những nông dân xứ Mường Hòa Bình 'ăn nên làm ra' từ cây dổi
  • Công thức làm đẹp bí mật từ đậu đen
  • Người nghèo có bị ảnh hưởng khi giá điện, xăng tăng
  • Thực hư thành tựu xuất khẩu nông sản?
This site is a product of Fixy Company Limited
Designed by DuyAnh.